Chất
độc màu Da Cam
(bài
này dẵ post trên VNTP ngày 18.2.05- Trích đọan trong:>>TLTMTBO -Bài
chót )
Về
vấn đề chữa trị
hay trợ giúp cho các nạn nhân chất độc Da Cam, người viết xin tóm lược
một số sự việc đă qua như sau: Như trên
cho thấy, nhân chuyến viếng thăm VN của ông Jenning, lần này (15.6.2004 ) phía VN không
đ̣i bồi thường, mà là yêu cầu giúp đỡ (help).
Nguyên do lần viếng thăm trước đây (3.8.2002) ông Jenning đă cho phía Việt
Nam biết rằng, Mỹ sẽ không bồi thường cho các nạn nhân bị bệnh
do chất độc màu Da Cam gây ra, v́ phía Việt Nam đă hủy bỏ điều kiện bồi thường khi hai bên
kư kết thoả hiệp về
bang giao Mỹ - Việt hồi 1995 ( the United States, arguing that
Vietnam dropped its calls for compensation when the two countries normalised ties in 1995, has declared that it favours only
"humanitarian aid" for any provenvictims.( Viêt theo bản tin của Pháp Tấn Xă AFP ngày 3.8.2002, tiêu đề:
US signs agreement with Vietnam over MIA research).
Cũng
về vấn đề chất độc Da Cam của người Mỹ gốc Việt, ba năm trước đây, trên tờ báo này ( VNTP số 617-8.2001
: >> Tiêng " tu`- và " trong xa mac !!! ) đă có bài viết nêu câu
hỏi có nên vận động chính phủ cho công dân
Mỹ gốc Việt được hưởng quyền lợi giống như các cựu
chiến binh Mỹ từng phục vụ tại Việt
Nam đang được hưởng hay không ? Trong khi
ngướ lính Mỹ phục vụ tại Việt Nam bị bệnh được chính phủ Mỹ cấp là $2193.00 một tháng (gía biểu 2004 – chi tiết có thể coi nơi
trang nhà : >> ( Quan Nhan My voi van de BOI THUONG v/v Da Cam : Ghi nơi phần đầu trang này )
Kế
đến, vào năm 2002 (hai năm trước đây), một tổ chức phục vụ
cho người Việt trụ sở tại Hoa Thịnh Đốn đă vận động để xin Bộ Xă Hội cấp tiền nhằm để khảo sát xem số người Mỹ gốc Việt
sinh sống tại Mỹ có hay không bị bệnh v́ bị
nhiễm độc chất Da Cam. Nếu có th́ con số người bị bệnh là bao nhiêu
người và t́nh trạng bịnh nặng hay nhẹ ..., để từ đó mới có
con số thống kê chính xác trước khi bàn đến chuyện xin Chính phủ dự chi
ngân khoản trợ giúp
về y tế phí , hay tài chánh cho các nạn nhân bị nhiễm
bệnh ... Thế nhưng v́ có sự bất đồng ư kiến nội bộ cho rằng vấn đề nêu ra sẽ
làm lợi cho VC ..., v́ thế
công việc bị gián đoạn.
Đó
là những thảo luận của phía người Việt tại Mỹ từ hai, ba năm
trước, c̣n đầu
năm nay (2004), phía trong nước, vào tháng 1.2004, đă thành lập hội Nạn nhân chất
độc Da Cam và đâm đơn kiện các nhà sản xuất thuốc khai quang, và nếu
không gặp trỏ ngại giờ chót, th́ toà án Liên Bang (New
York) dự trù sẽ mở phiên xử đầu tiên vào ngày 28.2.2005 tới đây. Người viết không bàn về
vấn đề thắng kiện hay không thắng kiện, nhưng nhân dịp này người viết nêu lên hai việc, để hy vọng độc giả và những hội đoàn
đấu tranh cho bất công , cho nhân quyền lưu tâm tùy nghi giúp đỡ ... (QUYỀN được
hưởng đồng đều v́ người Mỹ chính gốc được cấp
$2193.00 một tháng, c̣n NHÂN Mỹ gốc Việt th́ lại
bị gạt ra , tuy cùng là nạn nhân của chất độc
Da Cam).
1) Vấn đề thưa kiện
Liệu
người Mỹ gốc Việt có bị kẹt bởi qũi bồi hoàn gọi là The Agent Orange Settlement Fund ? Năm 1984 các nhà sản xuất thuốc khai
quang tại Mỹ bồi thường cho các nạn nhân (
người Mỹ) số tiền là 180 triệu USD gọi là thỏa thuận ngoài ṭa án , để
đổi lại, các nạn nhân này không thưa kiện ở
toà án .( The class action case was settled out-of-court in 1984 for $180 million dollars).
Thế nhưng, sau này phát giác ra rằng nạn
nhân bị mắc bệnh đă di truyền sang thế hệ
thứ 2 và 3 là con và cháu
, và các quân nhân không biết đến qũi bồi hoàn này không nhận được tiền
bồi thường, cho nên một số cựu chiến
binh Mỹ đă làm đơn kiện . Nội vụ
cuối cùng được chuyển đến Tối Cao
Pháp Viện phân xử.
Sau
nhiều lần tŕ trệ xử vụ án ( Dow Chemical
Co. v. Stephenson, 02-271 ) kéo dài từ 1993, cuối cùng được
toà trên cứu xét, để xem các nạn nhân không biết
đến qũi bồi hoàn này , liệu có bị ràng buộc
bởi quyết định ưng thuận ngoài toà, để
có quyền thưa kiện . ( But the Supreme Court will decide before July whether people who got diseases long
after 1984, and didn't know about the $180 million settlement, may challenge the deal.
Viết theo tin của hăng Thông Tấn AP loan ngày 26.2.2003,
Bản tin có tiêu đề :”Supreme Court revisits old Agent Orange settlement “ ) . Đến
ngày phân xử th́ ṭa tối cao có 9 ông, nhưng chỉ có 8
ông hiện diện, nên khi biểu quyết, kết qủa có số phiếu là 4 - 4 nên nội
vụ vẫn dậm chân tại chỗ ( Justices deadlocked 4-4 on a case involving two veterans who blame
Agent Orange for their cancer, but got sick too late to claim a piece of the $180 million settlement with makers of the chemical
in 1984. The non-decision allows veterans to pursue lawsuits claiming they were wrongfully shut out of the settlement. ).
Viết theo tin của AP ngày 9.6.2003, bản tin có tiêu đề :”High Court Deadlocks on Agent
Orange Case”.
2) Làm lợi cho VC.
Theo như bản tin của AFP ghi nơi trên phiá nhà cầm quyền
Hà Nội không có quyền đ̣i bồi thường, v́ Hà
Nội đă bỏ điều
kiện bồi thường khi đôi bên kư thỏa hiệp bang giao 1995. Nếu bảo rằng Ngướ Mỹ gốc Việt không nên vận
động đ̣i chính phủ Mỹ bồi thường v́ sẽ có lợi cho Việt Công. Một câu hỏi được nêu ra : Vậy th́ ngướ Việt đang sinh sống tại Mỹ mặc nhiên tự coi
ḿnh là c̣n bị ràng buộc bởi nhà nước Việt Cộng,
bị ràng buộc vào thoả hiệp bang giao Mỹ
và Việt Cộng kư kết năm 1995, nên không có quyền
đ̣i chính phủ Mỹ và các nhà sản xuất bối thường
cho dù đă là công dân Mỹ ?
Nếu
gỉa dụ được
chính phủ Mỹ cứu xét, ( gỉa dụ thế thôi )
ngoài tiêu chuẩn bệnh trạng, c̣n tiêu chuẩn thời gian cư trú ( cư ngụ tại Mỹ trước hay sau 1995, ngày thỏa hiệp bang giao Mỹ-VC ra đời ) không cần
xét tới ??? Trong khi trước đây, đă có tiền
lệ là luật trợ cấp SSI
ban hành ngày 22.8.1996 qui định, nếu không là công dân
Mỹ th́ không được nhận tiền SSI dù là đến trước ngày ban hành luật. Sau đó nhờ nhiều sắc dân vận động và quốc
hội đă tu chính luật này, là chỉ áp dụng cho người
đến sau ngày ban hành luật là ngày 22.8.96 ( Khởi đầu là
các bô lăo miên Trung nước Mỹ, dù là mùa Đông lạnh lẽo cũng rủ nhau xuống đường biểu t́nh,
trao thỉnh nguyện thư đến Bộ trưởng Xă Hội, tin này đă loan tải trên tờ VNTP này tháng 12.1996). Người viết nêu ra các khía cạnh của sự việc để mong rằng có thêm ư hiến
, thêm yếu tố để qúi độc gỉa, những
vị đang hoạt động trong các đoàn thể tuỳ
nghi suy xét, rồi quyết định xem có nên, hay không nên
đứng ra, hay tham gia vận động cho mục đích nhân quyền này. ( Nhân : Mỹ gốc Việt . Quyền: hưởng quyền lợi đồng
đều, không bị kỳ thị ).
Sau
chót, một thắc mắc được nêu ra suốt từ năm 1975 đến
nay, rằng VNCH có cả
triệu quân dưới cờ, và có
đủ loại phương tiện chiến tranh và vũ khí đạn dược, tại sao lại bị thua một cách nhanh chóng ??? Dựa vào các tài liệu tŕnh bày qua 12 số báo đă loan , có thể trả lời cho thắc mắc này rằng : VNCH bị xóa sổ một cách nhanh chóng KHÔNG PHẢI v́ quân và dân
miền Nam “ không chiến
đấu cho tự do “(*), mà bị thua v́ “mục tiêu chiến lược” của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam ( như đă trích dẫn), cho nên “ ḿnh bị ép buộc phải nhận
lấy một thất bại, mà không làm ǵ khác được." ( HSMDĐL: 179). Nhân dịp năm mới Ất Dậu, người viết xin chúc qúi độc gỉa an khang và thịnh vượng.
Ngày
31.12.2004
Hậu Nghĩa
(*) Ngày 27.9.2004, trang web Fox News loan tải
cuộc phỏng vấn Tổng Thống Bush, theo đó Bill
O'Reilly đă nêu câu hỏi
với Tổng Thống Bush như
sau:
-
O'REILLY: Dân chúng Nam Việt
Nam không chiến đấu cho tự do của họ, đó
là tại sao họ không có nó ở ngày hôm nay. (The South Vietnamese didn't fight for their freedom, which is
why they don't have it todaỵ)
-
BUSH: Đúng vậy. (Yes.)
-
O'REILLY: Ngài có nghĩ rằng dân Iraq sẽ chiến đấu
cho tự do của họ?
-
BUSH: Tuyệt đối tin như thế.